Cây sâm cau trị bệnh hiệu quả an toàn là vị thuốc phổ biến nhất ở đông y Việt Nam cây thuốc có công năng bổ thận tráng dương, dưỡng tinh, dưỡng huyết, làm chắc cơ xương, tiêu sưng, giảm đau hiệu quả có thể dùng cho cả nam giới và nữ giới. Vậy sâm cau là gì, tác dụng của nó thế nào, cùng chúng tôi tìm hiểu về vị thuốc này ở những mục dưới đây:
Sâm cau là gì?
Sâm cau còn được gọi với nhiều tên gọi khác nhau là cây cọ đất (Tứ Xuyên, Quý Châu), tiên mao, ngải cau, Nhị trùng (Tứ Xuyên), Codonopsis (Phúc Kiến), Hải Nam sâm (Hải Nam), Maozhaozi , Brahman Ginseng thuộc thuộc họ Curculioceae, và thời kỳ ra hoa là từ tháng 4 đến tháng 9. Tên tiếng anh của nó là Curculigo orchioides thuộc giống họ Hypoxidaceae.
Đặc điểm hình thái
Thân rễ hình trụ, dày, thẳng, đường kính khoảng 1cm và dài tới 10cm. Lá mọc đối, hình mác hoặc hình mác thẳng, có kích thước thay đổi lớn, dài 10 đến 45cm, rộng 5 đến 25mm, đầu nhọn và dài, gốc thuôn nhọn thành cuống ngắn hoặc gần như không cuống, ở cả hai bên rải rác thưa thớt hoặc có vân.
Cuống hoa rất ngắn, dài 6-7cm, phần lớn ẩn ở phần gốc của cuống lá giống bẹ lá, và cũng có lông; lá bắc hình mác, dài 2,5-5 cm, có lông tơ; bông hoa có lông tơ hình ô. Thường có 4 đến 6 hoa; hoa màu vàng; cuống dài khoảng 2 mm.
Quả mọng gần như quả mọng, dài 1,2 đến 1,5 cm và rộng 6mm, có mỏ dài ở đầu. Bề mặt hạt có những vân lồi dọc. Thời kỳ ra hoa và quả từ tháng 4-9.
Phân bố môi trường sống của Sâm Cau
Cây Sâm Cau xuất hiện tại Chiết Giang, Giang Tây, Phúc Kiến, Đài Loan, Hồ Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, nam Tứ Xuyên, Vân Nam và Quý Châu. Sinh ra trong rừng, đồng cỏ hoặc những sườn núi cằn cỗi dưới 1.600 mét so với mực nước biển. Nó cũng được phân phối từ các nước Đông Nam Á đến Nhật Bản.
Có mấy loại sâm cau
Có 3 loại cây sâm cau được dùng làm thuốc chủ yếu là sâm cau đỏ và đen, còn một loại ít được biết tới hơn là sâm cau trắng. Nhưng phổ biến nhất để dùng làm thuốc đó là sâm cau đen và đỏ. Ngoài những đặc tính về màu sắc điểm khác nhau ở sâm cau đen và đỏ là mọc không thành chùm ở sâm cau đen và có thành chùm với sâm cau đỏ.
Sâm cau đen
Mọc lưa thưa không thành chùm với tên gọi khác là tiên mao, được ứng dụng làm nguyên liệu cho các vị thuốc bổ dương, tăng cường sinh lý nam giới. Ngoài ra, sâm cau đen có công dụng tốt nhất khi chúng được trồng và thu hoạch ngoài 4 năm tuổi.
Cây sâm cau đỏ
Mọc thành chùm với tên gọi khác là cây bồng bồng hoặc phất dũ, khi già thân cây chuyển sang màu trắng khi thu hoạch cạo đi lớp vỏ bên ngoài thì thân bên trong vẫn là màu đỏ đặc trưng. Sâm cau đỏ hình dáng đẹp, bắt mắt và có nhiều tác dụng đặc trưng cho việc điều trị phong thấp, suy nhược thần kinh, chữa yếu sinh lý….
Cây sâm cau trắng
Loại này không thật sự phổ biến vì chúng được liệt kê vào loại dược liệu quý hiếm.
Theo đông y, loại thảo dược này có tính ấm, vị cay ngọt và tính độc. Nhờ vậy, loài cây này mang đến tác dụng bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lý, làm mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa, tán ứ, ôn trung….
Những tác dụng trên của cây sâm cau trắng đã được kiểm chứng bằng những nghiên cứu khoa học. Y học hiện đại cho biết, trong loài cây này chứa Curculigin A – một hoạt chất cần thiết cho nội tiết tố nam. Vì vậy, nam giới có thể yên tâm khi sử dụng thảo dược này.
Tác dụng của cây sâm cau
– Làm ấm thận và dương, loại bỏ cái lạnh và ẩm ướt trong cơ thể.
– Bất lực và lạnh, tiểu tiện không tự chủ, đau lạnh vùng bụng dưới, đau thắt lưng và đầu gối, yếu cơ và xương, co thắt các chi dưới, hội chứng mãn kinh.
– Trị bệnh xơ cứng bì: Bệnh mãn tính hiếm gặp chưa rõ nguyên nhân được đặc trưng bởi xơ hóa lan tỏa và tổn thương mạch ở da, khớp và các cơ quan nội tạng.
– Trị mụn nhọt, hỏa độc, sưng phù không đầu, hắc lào
– Trị xương cốt bị đục
– Trị đau răng
– Chữa bệnh lãnh cảm ở phụ nữ: Tương tự như với nam giới, sâm cũng có khả năng tương tự trong việc điều trị các vấn đề sinh lý của nữ giới.
– Chữa hen suyễn, tiêu chảy: Sâm cau có tính ấm nên giúp làm dịu cổ họng, bồi bổ can thận, tỳ phế nên hỗ trợ điều trị bệnh lý này rất tốt.
– Điều hòa huyết áp: Đối với những bệnh nhân có tiền sử huyết áp thì uống nước sâm mỗi ngày sẽ duy trì huyết áp ở mức ổn định, tránh tai biến.
Mặt khác, ngoài những tác dụng trên sâm cau còn có thể ngâm rượu. Trong trường hợp người bệnh ngâm cùng với rượu thì sẽ mang lại những ích lợi như dưới đây:
– Hỗ trợ chữa tê thấp, đau nhức toàn thân: Bài thuốc này phù hợp với đối tượng người già hay nhức mỏi, thoái hóa. Vì vậy, bạn hãy ngâm rượu sâm cau rồi sau mỗi bữa ăn, uống 1 chén nhỏ hoặc dùng để xoa bóp cũng mang lại công dụng tương tự.
– Tăng cường sinh lý nam giới: Một trong những tác dụng đầu tiên phải kể đến là cải thiện năng lực phái mạnh. Y học cổ truyền đã kiểm chứng tác dụng của sâm cau đối với gan thận, giúp tăng ham muốn, kéo dài thời gian quan hệ…
– Chữa bệnh liệt dương: Không chỉ hỗ trợ chữa yếu sinh lý thông thường, nó còn có tác dụng rất tốt đối với nam giới liệt dương và xuất tinh sớm. Nếu nam giới uống đều đặn 1 ly nước sâm cau mỗi ngày sẽ nhanh chóng cảm nhận thấy hiệu quả như ý.
Cách làm:
Tùy vào việc kết hợp với loại nguyên liệu gì mà thời gian ngâm rượu sẽ có sự khác biệt. Tuy nhiên, đa phần các bài thuốc đều chỉ có tác dụng khi được ngâm từ 80-90 ngày. Vì vậy, người bệnh nên chờ sau khoảng thời gian này hãy mang rượu sâm cau ra dùng.
Ngoài ra, đối với sản phẩm đã cắt lát thì thời gian sử dụng sẽ nhanh hơn. Thông thường là khoảng 40 ngày, người bệnh có thể dùng bình thường.
Cách sử dụng sâm cau như thế nào?
Cây sâm cau ngâm rượu
Để gia tăng tác dụng của loại thảo dược này, bạn có thể kết hợp loại thảo dược này với một số nguyên liệu khác sẽ mang lại tác dụng như ý như sau:
- Kết hợp cùng ba kích thiên và rượu nếp.
- Ngâm cùng dâm dương hoắc và rượu nếp.
- Sâm cau ngâm cùng rượu trắng.
- Ngâm cùng nấm ngọc cẩu.
- Ngâm cùng tất cả các nguyên liệu kể trên.
Dù ngâm chung với gì, người bệnh cũng nên chú ý thực hiện theo đúng liều lượng, công thức chuẩn nhất để mang lại tác dụng như ý. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên uống quá nhiều rượu sâm cau, tránh gây phản ứng phụ hoặc thừa chất. Ngoài ra, rượu sâm cau không phù hợp với trẻ em hoặc phụ nữ có thai và đang cho con bú.
Cách làm:
Tùy vào việc kết hợp với loại nguyên liệu gì mà thời gian ngâm rượu sẽ có sự khác biệt. Tuy nhiên, đa phần các bài thuốc đều chỉ có tác dụng khi được ngâm từ 80-90 ngày. Vì vậy, người bệnh nên chờ sau khoảng thời gian này hãy mang rượu sâm cau ra dùng.
Mặt khác, đối với sản phẩm đã cắt lát thì thời gian sử dụng sẽ nhanh hơn. Thông thường là khoảng 40 ngày, người bệnh có thể dùng bình thường.
Sâm cau ngâm mật ong
Kết hợp ngâm mật ong cùng với rượu là bài thuốc được sử dụng phổ biến nhất ở Việt Nam ra.
Cách làm như sau:
- Đầu tiên, người bệnh chuẩn bị 1kg sâm cau, 0,5kg ba kích thiên, 0,5kg dâm dương hoắc, 5 lít rượu và 200ml mật ong.
- Tiếp đó, bạn rửa sạch, phơi khô, thái lát tất cả các nguyên liệu rồi cho vào bình, đổ ngập rượu.
- Cuối cùng, bạn cho mật ong vào, hòa tan cùng rượu rồi đậy nắp. Rượu mật ong sâm cau nên sử dụng sau ít nhất 80 ngày và ngâm càng lâu càng tốt.
Mua sâm cau ở đâu?
Hiện nay, việc mua bán loại thảo dược này trở nên rất đơn giản. Bạn có thể đặt mua tại những cửa hàng chuyên về sản phẩm sinh lý, tại các hiệu thuốc, các thương hiệu bán sản phẩm liên quan đến sâm cau… hoặc trực tuyến.
Tuy nhiên, bạn nên cần cảnh giác và lựa chọn những nơi bán uy tín để tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng nhé.
Hy vọng qua bài viết thuocnamtribenhkhop chia sẻ trên đây có thể giúp bạn đọc hiểu được Sâm Cau có tác dụng gì? Có giá bao nhiêu tiền, từ đó có thể cung cấp thêm cho bạn những kiến thức bổ ích về loại thảo dược quý hiếm này. Cảm ơn bạn đã đọc bài viết.